Lúa
Hướng dẫn Phòng trừ một số sâu, bệnh hại lúa mùa (phần 2)
05/08/2022
Để giúp người trồng lúa thực hiện tốt việc phòng trừ sâu, bệnh hại nhằm ổn định về năng suất, chất lượng và nâng cao hiệu quả kinh tế. Trong Chuyên mục Khuyến nông hôm nay, Trung tâm Khuyến nông phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật hướng dẫn phòng trừ một số loại sâu, bệnh hại lúa mùa như sau:
Hướng dẫn Biện pháp phòng trừ một số sâu, bệnh hại lúa vụ mùa
10/07/2022
Để giúp người trồng lúa thực hiện tốt việc phòng trừ sâu, bệnh hại nhằm ổn định về năng suất, chất lượng và nâng cao hiệu quả kinh tế vụ mùa. Trong Chuyên mục Khuyến nông hôm nay, Trung tâm Khuyến nông phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật hướng dẫn biện pháp phòng trừ một số loại sâu bệnh hại lúa mùa như sau:
Bảo vệ bộ rễ lúa để giữ năng suất
15/09/2019
Bộ rễ cây lúa có nhiệm vụ hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, giúp cây bám chặt vào đất. Vì thế bộ rễ có khỏe mạnh thì cây lúa mới tốt được.
Quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành hạt lúa
22/05/2019
QUÁ TRÌNH THỤ PHẤN, THỤ TINH VÀ HÌNH THÀNH HẠT LÚA Lúa là loại cây tự thụ phấn. Sau khi bông lúa trỗ một ngày thì bắt đầu quá trình thụ phấn. Vỏ trấu vừa hé mở từ 0-4 phút thì bao phấn vỡ ra, hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ và hợp nhất với noãn ở bên trong bầu nhuỵ để bầu nhuỵ phát triển thành hạt.
Giai đoạn phát triển đốt thân
22/05/2019
GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN ĐỐT THÂN Trên đồng ruộng sau khi đạt số nhánh tối đa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm đốt
Giai đoạn trổ bông
22/05/2019
Khi đòng đã hoàn chỉnh cây lúa bắt đầu trỗ. Toàn bộ bông lúa thoát ra khỏi bẹ lá đòng là quá trình trỗ xong với thời gian 4-6 ngày. Thời gian trỗ càng ngắn càng có khả năng tránh được các điều kiện thời tiết bất thuận. Cùng với quá trình trỗ bông, có giống vừa nở hoa vừa thụ phấn ngay, nhưng cũng có giống phải chờ trỗ xong mới tiến hành nở hoa thụ phấn.
Giai đoạn làm đòng
22/05/2019
Giai đoạn làm đòng ( từ phân hoá đòng đến đòng già), là quá trình phân hoá và hình thành cơ quan sinh sản, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành năng suất lúa. Ở thời kỳ này, cây lúa có những thay đổi rõ rệt về hình thái, màu sắc lá, sinh lý, khả năng chống chịu ngoại cảnh.
Giai đoạn mạ
22/05/2019
Thời kỳ mạ dài, ngắn tuỳ thuộc vào giống, mùa vụ hoặc phương pháp gieo trồng. Gieo mạ ruộng (mạ dược) đối với các giống lúa cũ dàI ngày, thời kỳ mạ khoảng 40 - 45 ngày ở vụ mùa, 50 -60 ngày ở vụ đông xuân, các giống lúa ngắn ngày khoảng 25 -30 ngày. Gieo mạ nền, mạ sân tuổi mạ 15 -18 ngày ở trà xuân muộn, gieo mạ khay (mạ Nhật bản) thời gian tuổi mạ chỉ 7-10 ngày tương ứng với 2,5 -3 lá ở vụ mùa.
Giai đoạn làm hạt
22/05/2019
Giai đoạn chín một lượng lớn các chất tinh bột và đường tích luỹ trong thân, bẹ lá được vận chuyển vào hạt, hạt lúa lớn dần về kích thước, khối lượng, vỏ hạt đổi màu, già và chín. Lá lúa cũng hoá già bắt đầu từ những lá thấp lên trên theo giai đoạn phát triển của cây lúa cùng với quá trình chín của hạt.